Trẻ tăng động thường bị táo bón hoặc đi ngoài nhiều

ADHD (Attention deficit and hyperactivity disorder, tăng động giảm chú ý) là một dạng chướng ngại trẻ thiếu tập trung và quá hiếu động, tỉ lệ mắc bệnh từ 3-5% và chủ yếu phổ biến ở trẻ em thành phố.

Một nghiên cứu mới nhất khi quan sát 700.000 trẻ em phát hiện, trẻ em bị ADHD có tỉ lệ táo bón cao gấp 3 lần người bình thường, tỷ lệ đại tiện nhiều gấp 6 lần người bình thường. Nghiên cứu cũng chỉ ra, chữa trị vấn đề đường ruột của trẻ ADHD bằng thuốc đa phần không có tác dụng giảm bớt.

Trẻ tăng động thường bị táo bón hoặc đi ngoài nhiều

Trong 750.000 trẻ em từ 4- 12 tuổi này, có 33.000 được nhận định bị ADHD. Chuyên viên nghiên cứu phát hiện, 4.1% trẻ em ADHD bị táo bón và 0.9 trẻ em có hiện tượng đi ngoài nhiều, trong lúc đó trẻ em bình thường chỉ có 1,5% và 0,15%. Kể cả điều chỉnh nhiều yếu tố khác nhau như tuổi tác, giới tính, thứ tự năm sinh, trẻ ADHD bị táo bón và đi ngoài nhiều vẫn cao hơn so với trẻ bình thường.

Trẻ ADHD không thể dành được manh mối chỉ thị vật lý của cơ thể để đi vệ sinh, khi trẻ cần vào phòng vệ sinh, có thể do trẻ đi vệ sinh khó khăn, sợ đi vệ sinh hoặc đang hứng thú vào việc khác làm gián đoạn cảm giác muốn đi vệ sinh. Đại tiện liên tục là một dạng táo bón nặng, trẻ bị táo bón mấy năm, sau đó trẻ sẽ mất đi manh mối chỉ thị bình thường của vật lý nên hoàn toàn không muốn vào nhà vệ sinh, từ đó gây đại tiện ngay trên quần.

Nếu bố mẹ phát hiện con của mình bị táo bón nên đưa trẻ đi viện khám, đồng thời tăng thêm chất xơ cho trẻ trong bữa ăn hàng ngày để phòng chống táo bón. Ngoài ra, bố mẹ không nên trách mắng con, chủ động nhắc nhở hoặc đưa trẻ vào nhà vệ sinh trước khi đi ngủ và đi học.

 

 

theo: mecon

Leave a Reply

Or