Sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ từ đầu đến cuối

Dưới đây là những hình ảnh của 41 tuần thai nhi trong bụng mẹ mà bạn có thể chiêm ngưỡng.

Sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ là một điều vô cùng kỳ diệu. Trước mắt bạn là hình ảnh tinh trùng đang tiến vào trứng. Tại đây, trứng sẽ gặp được tinh trùng và bắt đầu quá trình thụ tinh.

su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi
Tuần thứ 3: Em bé đang dần hình thành trong tử cung của bạn.
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi1
Tuần thứ 4: Hiện tại, em bé là một phôi thai rất nhỏ.
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi2
Tuần thứ 5: Các tế bào trong não bộ của bé bắt đầu hình thành và phát triển.
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi3
Tuần thứ 6: Trái tim nhỏ bé có bé đang đập.
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi4
Tuần thứ 7: Em bé bắt đầu hình thành các màng ngón tay, ngón chân.
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi5
Tuần thứ 8: Em bé của bạn có thể uốn cong khuỷu tay và đầu gối.
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi6
Tuần thứ 9: Mí mắt của bé xuất hiện.
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi7
Tuần thứ 10: Em bé có thể nắm chặt tay rồi mở lòng bàn tay. Với nhiều bé đây là một trò chơi ưa thích.
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi8
Tuần thứ 11: Em bé rất bận rộn với việc đá chân
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi9
Tuần thứ 12: Các khớp thần kinh được hình thành trong não bộ của bé.
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi10
Tuần thứ 13: Bé của bạn xuất hiện các dấu vân tay
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi11
Tuần 14: Em bé có thể nhăn mặt hoặc nheo mắt
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi12
Tuần thứ 15: Thời điểm này bác sĩ có thể biết chính xác giới tính thai nhi.
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi13
Tuần thứ 16: Trái tim của bé hoàn chỉnh hơn, đập nhanh hơn.
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi14
Tuần 17: Xương của bé cứng cáp hơn, bé cần nhiều canxi hơn
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi15
Tuần 18: Tai của bé càng ngày càng rõ ràng hơn
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi16
Tuần 19: Bạn nói gì, âm thanh bên ngoài như thế nào, bé có thể nghe rõ mồn một.
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi17
Tuần 20: Em bé biết nuốt
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi18
Tuần thứ 21: Lông mày của bé dần được hình thành
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi19
Tuần 22: Thời điểm này bé cần nhiều vitamin và khoáng chất để phát triển mạnh mẽ
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi20
Tuần thứ 23: Em bé của bạn cảm nhận sự di chuyển của mẹ
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi21
Tuần thứ 24: Vị giác của bé đã bắt đầu hoạt động
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi22
Tuần 25: Tóc của bé bắt đầu mọc, có màu sắc
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi23
Tuần 26: Các chất béo được hình thành dưới da của bé
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi24
Tuần thứ 27: Bé có thể cảm nhận được cảm xúc của người mẹ
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi25
Tuần thứ 28: Bé có thể mở mắt, chớp mắt
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi26
Tuần thứ 29: Hàng tỷ tế bào thần kinh đang được phát triển trong não bộ của bé.
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi27
Tuần thứ 30: Em bé có thể nhận biết được sự thay đổi ánh sáng qua bụng mẹ
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi28
Tuần 31: Em bé có thể quay đầu từ bên này sang bên kia
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi29
Tuần thứ 32: Móng tay của bé bắt đầu xuất hiện
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi30
Tuần thứ 33: Em bé ngày càng lớn lên trong bụng mẹ, da dẻ bé căng ra, không còn nhăn nheo như ban đầu
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi31
Tuần thứ 34: Phổi của bé đang phát triển
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi32
Tuần 35: Các phát triển thể chất của bé dần được hoàn thiện để chờ ngày ra đời
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi33
Tuần 36: Bé tăng cân nhanh chóng mỗi ngày
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi34
Tuần thứ 37: Thời điểm này, bé có thể chào đời
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi35
Tuần 38: Bé đã sẵn sàng để nắm ngón tay của người mẹ
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi36
Tuần 39: Cân nặng của bé khi ra đời trung bình khoảng 2,9 – 3,4kg
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi37
Tuần 40: Đầu của bé chúi xuống sẵn sàng cùng mẹ trải qua cơn vượt cạn
su-phat-trien-cua-thai-nhi-trong-bung-me-tu-dau-den-cuoi38
Cuối cùng, sau 9 tháng 10 ngày mong đợi, sự phát triển của thai nhi kết thúc, cuối cùng thì bé yêu của bạn đã chào đời trong sự hồi hộp, vui sướng của bạn và gia đình.
Theo Afamily

553 thoughts on “Sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ từ đầu đến cuối

Leave a Reply

Or