Nhau thai – bộ phận “dùng một lần” khi mang bầu, có chức năng gì?

Đối với em bé, nhau thai được ví quan trọng như gan của con người. Nhau thai không có bất cứ tế bào thần kinh nào và bộ phận này cũng không nằm dưới sự kiểm soát trực tiếp của tủy sống hay não.

Mỗi phút trong thời kỳ mang thai, có khoảng 550ml máu được bơm vào tử cung để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng trao đổi giữa nhau thai và thai nhi. Nhau thai là bộ phận rất quan trọng nhưng cụ thể chức năng của nó là gì?

1.

Nhau thai chủ yếu hoạt động để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thai nhi. Trước khi máu đến với em bé, nó sẽ di chuyển qua nhau thai, tới dây rốn rồi đi vào cơ thể thai nhi.

 nhau thai – bo phan "dung mot lan" khi mang bau, co chuc nang gi? - 1

Nhau thai đóng vai trò quan trọng trong thời kỳ mang bầu vì nó giúp cho em bé phát triển khỏe mạnh. (ảnh minh họa)

2.

Một chức năng khác của nhau thai là là thực hiện các hoạt động như thận. Bộ phận này sẽ giúp lọc máu để loại bỏ các chất độc hại có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe thai nhi.

3.

Nhau thai cũng làm việc như phổi của em bé, cung cấp oxy cho thai nhi khi nằm trong bụng mẹ.

4.

Nhau thai cũng mang chất thải sinh học tới hệ thống lưu thông của em bé và sau đó thải ra ngoài qua nước tiểu.

5.

Bộ phận này cũng có tác dụng ngăn ngừa em bé khỏi nguy cơ nhiễm trùng có thể xảy ra bằng cách tách máu của mẹ và bé riêng biệt nhau và từ đó nhau thai hoạt động như một bộ lọc.

6.

Nhiều nội tiết tố được sản xuất từ nhau thai trong cơ thể với lượng lactose với nống độ tối đa để đảm bảo người mẹ có đủ lượng đường trong máu để truyền đến thai nhi.

7.

Nhau thai cũng giúp nghiền nát các hạt thức ăn bạn tiêu thụ để đưa chất dinh dưỡng đến với thai nhi một cách nhanh nhất.

8.

Bộ phận này cũng giúp oxy khi mẹ hít vào được khuếch tán vào máu rồi đi đến hệ thống tuần của của em bé, giúp thai nhi nhận được oxy mà không hít phải nước ối trong bụng mẹ.

9.

Nhau thai còn tiết ra một lượng lớn các hormone nữ như progesterone và estrogen để ngăn ngừa sự có thắt có thể xảy ra ở tử cung trước khi em bé đủ ngày tháng. Nó cũng giúp các mô của tử cung mềm hơn khi chuẩn bị đến ngày sinh nở.

10.

Trong suốt thời gian mang bầu, nhau thai liên tục di chuyển trong tử cung và không ngừng phát triển. Giai đoạn đầu nhau thai thường ở dưới thấp tử cung nhưng càng dần bộ phận này sẽ di chuyển lên đỉnh tử cung để cổ tử cung dễ dàng mở ra khi sinh nở.

Đối với em bé, nhau thai được ví quan trọng như gan của con người. Nhau thai không có bất cứ tế bào thần kinh nào và bộ phận này cũng không nằm dưới sự kiểm soát trực tiếp của tủy sống hay não.

Mỗi phút trong thời kỳ mang thai, có khoảng 550ml máu được bơm vào tử cung để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng trao đổi giữa nhau thai và thai nhi. Nhau thai là bộ phận rất quan trọng nhưng cụ thể chức năng của nó là gì?

1.

Nhau thai chủ yếu hoạt động để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thai nhi. Trước khi máu đến với em bé, nó sẽ di chuyển qua nhau thai, tới dây rốn rồi đi vào cơ thể thai nhi.

 nhau thai – bo phan "dung mot lan" khi mang bau, co chuc nang gi? - 1

Nhau thai đóng vai trò quan trọng trong thời kỳ mang bầu vì nó giúp cho em bé phát triển khỏe mạnh. (ảnh minh họa)

2.

Một chức năng khác của nhau thai là là thực hiện các hoạt động như thận. Bộ phận này sẽ giúp lọc máu để loại bỏ các chất độc hại có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe thai nhi.

3.

Nhau thai cũng làm việc như phổi của em bé, cung cấp oxy cho thai nhi khi nằm trong bụng mẹ.

4.

Nhau thai cũng mang chất thải sinh học tới hệ thống lưu thông của em bé và sau đó thải ra ngoài qua nước tiểu.

5.

Bộ phận này cũng có tác dụng ngăn ngừa em bé khỏi nguy cơ nhiễm trùng có thể xảy ra bằng cách tách máu của mẹ và bé riêng biệt nhau và từ đó nhau thai hoạt động như một bộ lọc.

6.

Nhiều nội tiết tố được sản xuất từ nhau thai trong cơ thể với lượng lactose với nống độ tối đa để đảm bảo người mẹ có đủ lượng đường trong máu để truyền đến thai nhi.

7.

Nhau thai cũng giúp nghiền nát các hạt thức ăn bạn tiêu thụ để đưa chất dinh dưỡng đến với thai nhi một cách nhanh nhất.

8.

Bộ phận này cũng giúp oxy khi mẹ hít vào được khuếch tán vào máu rồi đi đến hệ thống tuần của của em bé, giúp thai nhi nhận được oxy mà không hít phải nước ối trong bụng mẹ.

9.

Nhau thai còn tiết ra một lượng lớn các hormone nữ như progesterone và estrogen để ngăn ngừa sự có thắt có thể xảy ra ở tử cung trước khi em bé đủ ngày tháng. Nó cũng giúp các mô của tử cung mềm hơn khi chuẩn bị đến ngày sinh nở.

10.

Trong suốt thời gian mang bầu, nhau thai liên tục di chuyển trong tử cung và không ngừng phát triển. Giai đoạn đầu nhau thai thường ở dưới thấp tử cung nhưng càng dần bộ phận này sẽ di chuyển lên đỉnh tử cung để cổ tử cung dễ dàng mở ra khi sinh nở.

 

Leave a Reply

Or