Hướng dẫn mẹ cách vắt và bảo quản sữa giữ nguyên dinh dưỡng, tránh nhiễm khuẩn

Mẹ nào muốn con được bú sữa mẹ hoàn toàn sau sinh không hề khó, điều quan trọng là các mẹ nắm vững kiến thức về vắt và bảo quản sữa mẹ thật tốt sau khi đi làm.

1. Chuẩn bị trước khi vắt/ hút sữa cho con

vat-sua-tru-dong

Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ trước khi vắt sữa mẹ

– Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ trước khi vắt sữa cho con sẽ giúp mẹ vắt sữa dễ dàng và thuận lợi hơn. Dụng cụ bao gồm: bát, ly, cốc, bình đựng sữa, túi trữ sữa.

 
Bỏ qua

– Tiếp theo các mẹ rửa sạch hết dụng cụ vắt sữa bằng nước rửa chuyên dụng. Mẹ tráng lại bằng nước sôi để đảm bảo dụng cụ được tiệt trùng.

– Lau khô các vật dụng trên

2. Massage ngực 3 phút

Đây là bước rất quan trọng để làm mềm vú và kích thích tuyến sữa. Việc massage sẽ giúp mẹ vắt sữa dễ dàng hơn, sữa dồi dào hơn nhiều. Mẹ sẽ massage ngực 3 phút trước khi vắt tay hoặc dùng máy hút sữa. 

Mẹ có thể dùng tay massage nhẹ đầu ti hoặc mẹ dùng khăn ấm vắt ráo rồi úp lên bầu ngực để làm mềm vú và kích thích tuyến sữa.

3. Các bước vắt sữa

vat-sua-me-bang-tay

Các bước vắt sữa mẹ

– Mẹ đặt ngón tay cái lên đầu núm vú (gần quầng vú). Riêng ngón trỏ thì nằm dưới núm vụ tạo thành hình chữ C với ngón tay cái. Các ngón tay khác đặt phía dưới bầu ngực.

– Khi vắt sữa, mẹ sẽ dùng ngón trỏ và cái ấn rồi nhả vào quầng vú nhịp nhàng giống như em bé bú mẹ vậy.  Nếu các mẹ lúng túng chưa biết cách thực hiện thì có thể nhờ tới máy hút sữa.

– Mỗi bên ngực sẽ vắt khoảng 5 – 7 phút cho đến khi sữa cạn hoàn toàn.

4. Cách bảo quản sữa đúng cách khi đã vắt xong

– Các mẹ đổ sữa ngay vào bình thủy tinh hoặc bình nhựa (chất liệu tốt) hoặc túi trữ sữa chuyên dụng để bảo quản sữa. Khi đổ sữa vào túi hay bình, các mẹ lưu ý là để một khoảng trống trên túi/ bình để khi sữa đông lạnh, thể tích có thể lớn hơn sữa bình thường.

– Thời gian bảo quản sữa mẹ như sau:

+ Nếu nhiệt độ phòng là 29 độ, mẹ có thể để bên ngoài và để được tối đa 1 giờ

+ Nếu nhiệt độ phòng

 Theo yeutre

Leave a Reply

Or