Hướng dẫn mẹ bầu cách tự tính chỉ số cân nặng thai nhi

Khi mang thai, có biết bao nhiêu điều khiến bạn phải háo hức đợi mong. Từng ngày tính nhẩm xem con dài bao nhiêu, nặng mấy cân cũng không nằm ngoài những hoạt động của sự trông ngóng ấy.

Hãy cùng học cách tính toán về cân nặng và chiều cao của bé yêu trong bụng để giải tỏa những tò mò về con thôi thúc bạn từng ngày qua nhé!

1. Những công thức tính chỉ số cân nặng thai nhi

Chỉ số cân nặng của thai nhi thường được tính dựa theo đường kính ngang bụng, đường kính lưỡng đỉnh, chu vi bụng hoặc căn cứ cả 3 số đo. Cụ thể:

Để xác định chính xác cân nặng chuẩn của thai nhi, mẹ có thể căn cứ vào bảng sau:

2. Thai nhi ảnh hưởng ra sao từ cân nặng của mẹ?

Người mẹ có cân nặng vượt mức hay thiếu cân đều ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi trong bụng. Cụ thể, nếu mẹ thiếu cân, thai nhi sẽ dễ bị thiếu hụt dinh dưỡng, dẫn đến chậm phát triển, đối diện với nguy cơ sinh non. Trong khi đó, mẹ thừa cân sẽ tăng nguy cơ mắc tiểu đường và dẫn đến thai to vượt tuổi, phải mổ để lấy thai ra ngoài.

Vì thế, các bác sĩ luôn khuyên các thai phụ nên tăng từ 10-12kg tùy thể trạng. Riêng với thai phụ mang song thai cân nặng cần tăng dao động trong khoảng 16 – 20 kg.

Cụ thể, trong 3 tháng đầu, mẹ sẽ tăng 1,5- 2 kg đối với người có cân nặng bình thường. Nếu thiếu cân nghiêm trọng cần tăng khoảng 2,5 kg. Trong khi đó, thai phụ thừa cân chỉ nên tăng 1kg là đủ.

Khi thai nhi được 14 – 28 tuần, mỗi tuần mẹ chỉ nên tăng 0,5kg. Số cân này có thể giảm nếu mẹ thừa cân.

Bật mí cho mẹ rằng, trong những nghiên cứu gần đây cho thấy thai nhi có chiều hướng tăng cân tốt hơn khi mẹ dung nạp sữa. Theo đó, tha nhi có thể tăng 41g với mỗi lần mẹ uống sữa. Điều này khẳng định giữa sữa người mẹ dung nạp vào và cân nặng của thai nhi có một liên hệ khá mật thiết. Do đó, mẹ cần uống đủ sữa trong thai kỳ nếu muốn con khỏe mạnh nhé!

Theo methongthai

Leave a Reply

Or